kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia lớp 4

Giáo án lớp 4 - Tuần 27 - Môn Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - Rèn kĩ năng nói: HS chọn một câu chuyện về lòng dũng cảm của mình đã chứng kiến hoặc tham gia. - Lời lẽ tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ. - Rèn kĩ 2. Bài cũ: Kể chuyện được chúng kiến hoặc tham gia - Yêu cầu 2 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện . - GV nhận xét - cho điểm . 3. Bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: GV kể toàn bộ câu chuyện, học sinh nghe. Đề bài: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đã tham gia. Bài tham khảo. Đầu tháng 6 vừa qua, các trường trung học cơ sở và tiểu học xã em tổ chức một cuộc cắm trại nhằm chào mừng ngày 1-6, ngày Quốc tế thiếu nhi. Trường em cũng được mời tham gia. Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 31 - Kể Chuyện - Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Trang 127 Tác giả THẦY LIÊM được chia sẻ tại website: ArabXanh.com. Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Phương pháp giải - Xem chi tiết 1. Tìm ví dụ về tinh thần kiên trì vượt khó . - Tìm mọi cách để giải bài toán khó. - Luyện tập để viết chữ đẹp. - Vượt qua hoàn cảnh khó khăn để học tập hoặc rèn luyện. Tóm tắt: 9 thg 8, 2019 · Soạn bài Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia lớp 4, chủ đề: Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà … Xem ngay 8.Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia trang 156 lớp 4 hay nhất Tác giả: baiontap.com Ngày đăng: 5 ngày trước Xếp hạng: 5 (608 lượt đánh giá) Xếp hạng cao nhất: 4 Được làm chỉ huy trưởng công trường đối với công trình cấp III, cấp IV thuộc lĩnh vực được ghi trong chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng hoặc thuộc lĩnh vực công trình đã tham gia thi công xây dựng. Điều kiện năng lực của chỉ huy trưởng công trình. Điều 74. Vượt Qua Kỳ Thi Chuyên Gia Bảo Mật Kubernetes Được Chứng Nhận. Bài viết này dựa trên kinh nghiệm của tôi khi học và vượt qua kỳ thi Chuyên gia bảo mật Kubernetes được chứng nhận. Tôi đã vượt qua kỳ thi trong lần thử đầu tiên vào tháng 9 năm 2021. ylrelginnming1987. Các bước tiến hành Đề bài Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết. Gợi ý Em có thể kể một câu chuyện cụ thể diễn ra trong thời gian nhất định, ở địa điểm nhất định về người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết. Muốn vậy, cần cho biết Câu chuyện bắt đầu như thế nào? Diễn biến chính của câu chuyện. Kết thúc của câu chuyện. Em cũng có thể kể những điều em biết, em chứng kiến về người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt, không cần kể thành một câu chuyện có khởi đầu, diễn biến và kết thúc. Muốn vậy, em cần Cho biết người đó có khả năng gì đặc biệt. Chọn nêu một số ví dụ về khả năng đặc biệt nói trên. Kể lại câu chuyện trong nhóm, trong lớp Trình tự kể Giới thiệu câu chuyện Nêu tên câu chuyện Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện. Kể diễn biến câu chuyện Mở đầu câu chuyện. Diễn biến câu chuyện kể các sự việc theo đúng thứ tự. Kết thúc câu chuyện. Chú ý Nhấn mạnh những chi tiết thể hiện khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt của một người. Tiêu chí đánh giá Nội dung câu chuyện Nội dung câu chuyện có hay, có mới không Giọng kể Cử chỉ, điệu bộ Khả năng hiểu chuyện Trao đổi với các bạn về của câu chuyện Câu chuyện đã kể đúng trọng tâm vấn đề. Bài kể mẫu Có một lần, xem chương trình của đài Bến Tre, em vô cùng khâm phục một người có khả năng đặc biệt. Đó là một người chơi đàn ghi ta trên sân khấu nhưng anh là một người khuyết tật. Tay phải của anh không có. Anh phải đeo cây đàn lên vai và chỉ chơi đàn bằng tay trái. Anh dành ra một ngón của bàn tay trái để bật dây đàn, còn những ngón khác thì bấm phím. Ấy thế mà tiếng đàn của anh vẫn vang lên đầm ấm, ngọt ngào, truyền cảm làm cho những tiếng hát của nhóm tốp ca thêm bay bổng. Nhìn anh chơi đàn hào hứng, say sưa, em vô cùng khâm phục ý chí và nghị lực của anh. Chắc chắn là anh đã phải mất rất nhiều công sức, đã phải nỗ lực vượt qua chính mình để tập đàn mới có được những thành công đáng khâm phục như vậy. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia trang 156, SGK Tiếng Việt 4, tập 2 là một đề tài khá thú vị. Vì ngoài việc giúp các em có những kiến thức cần thiết liên quan đến văn kể chuyện, nó còn trau dồi cho các em khả năng tự tin, biết quan sát. Để rõ ràng hơn về thể loại văn này, mời các em đến với bài chia sẻ “Cách kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia trang 156 hấp dẫn và lôi cuốn”. Các em cùng theo dõi nhé ! I. Đề bài Kể chuyện về một người vui tính mà em biết. Các em học sinh theo dõi những gợi ý trong sách giáo khoa về kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia trang 156, SGK Tiếng Việt 4, Tập 2 1. Thế nào là người vui tính ? – Lúc nào cũng tươi cười, cởi mở. Gặp những việc khó khăn hoặc không bằng lòng cũng ít khi cáu kỉnh bực, bực dọc – Có óc hài hước, nói năng dí dỏm. 2. Tìm những người vui tính ở đâu ? – Người thân trong gia đình ông bà, cha mẹ, cô bác, anh em… – Thầy cô hoặc bạn bè ở trường – Hàng xóm – Người em gặp ở những nơi công cộng bệnh viện, bưu điện, cửa hàng, bến xe… hoặc trên sân khấu , ti-vi… 3. Kể như thế nào ? – Nếu đó là người thân hay người quen biết từ lâu em có thể giới thiệu đặc điểm của người đó và kể một số sự việc minh họa cho lời giới thiệu của em. – Nếu đó là người chỉ gặp một lần hoặc một vài lần em có thể chỉ kể một sự việc để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất. Hằng ngày, tôi có được gặp và được biết tới nhiều người vui tính, dễ gần. Tuy nhiên, với em ông nội vẫn là người vui tính và khiến cho em thoải mái nhất mỗi khi nói chuyện với ông. II. Những mẫu kể chuyện tham khảo Để minh họa cho những gợi ý, các em học sinh có thể tham khảo một số mẫu kể chuyện dưới đây. Chúng sẽ giúp các em có thêm dữ liệu và cách thức để chuyện, 1. Mẫu kể chuyện 1 Ông nội vui vẻ Ông nội em năm nay đã ngoài 70 tuổi. Tuy nhiên khác hẳn với vẻ nghiêm khắc, khó chịu nơi những người già khác, ông của em thực sự rất vui tính và hài hước. Bằng chứng là ông luôn tươi cười và chọc cho mọi người cười theo ông. Mỗi lần ông có chuyện phải đi đâu đó một thời gian, ngôi nhà trở nên trầm hẳn đi vì thiếu vắng tiếng cười đùa. Đúng hơn, nó thiếu giọng cười đặc biệt của ông nội. Từ đó, ai cũng mong ông mau mau trở về nhà. Bất cứ khi nào nói chuyện, ông đều pha vào đó những câu chuyện tiếu lâm để giúp không khí trở nên vui vẻ lên. Đôi lúc, ông còn bắt chước những câu nói hay điệu bộ của các danh hài trên truyền hình để trêu đùa mọi người. Mỗi lần nói chuyện với ông là một lần thú vị. Thậm chí là cười đến no nê không thể ăn được cơm. Ngoài những câu chuyện mang tính giáo dục, ông thường hay kể cho con cháu nghe những câu chuyện khôi hài để giúp họ giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi sau một ngày làm việc cũng như học tập. Nguyên nhân ông có nhiều câu chuyện vui như vậy vì ông thường hay xem, chương trình, sách báo có nội dung hài hước. Tất nhiên không thể phủ nhận khả năng diễn hài bẩm sinh và có duyên của ông nội. Thật sự, em vẫn chưa thấy người nào vui tính và hài hước như ông nội. Ông sống lạc quan, yêu đời, tích cực và không kém phần dí dỏm. Chính ông đã truyền cho em bài học về sự vui vẻ, tận hưởng cuộc sống. Em yêu quý ông vô cùng. 2. Mẫu kể chuyện 2 Anh trai hài hước Mọi người trong gia đình em đều rất vui tính và hòa đồng, nhưng anh trai của em mới chính là người vui tính nhất. Vì anh ấy luôn pha trò để chọc em cười cả ngày. Phải thừa nhận rằng ông anh trai của em rất là vui tính. Bằng chứng là em chưa thấy anh ấy nổi giận bao giờ. Thậm chí khi bị bố em mắng do ham chơi đá banh nên về trễ, anh ấy vẫn nở nụ cười và nói với bố rằng – Bố xem, mai này con sẽ trở thành cầu thủ nổi tiếng thế giới. Lúc ấy, bố mẹ sẽ nở mặt nở mày vì con. Sau đó, anh ấy cười giọng cười đắc thắng cùng với ánh mắt tự tin. Bố em thấy vậy không thể nào mắng anh ấy được đành nói – Vâng, ông tướng. Đi tắm rửa nhanh giúp tôi một cái. Ở bẩn thì làm sao trở thành cầu thủ. Ông anh trai em là thế, anh ấy biết cách khiến các tình huống chuyển sang một hướng khác có lợi cho mình bằng sự vui tính. Thậm chí mẹ em cũng bị anh ấy chọc ghẹo cho cười ra nước mắt. Không chỉ dừng lại ở đó, anh ấy còn biết bắt chước các danh hài để pha trò, kể chuyện cười. Nhờ sự duyên dáng trong cách kể chuyện, mỗi lần anh ấy làm trò thì không ai có thể nhịn được cười cả. Đúng là một ông anh trai thú vị. Tuy nhiên, anh ấy cũng là một người sống rất tình cảm. Mỗi lần em buồn, anh ấy đều kiếm chuyện để khiến em vui vẻ trở lại. Có lần em hỏi anh ấy – Sao anh hay trêu chọc cho mọi người cười vậy ? Anh trả lời rằng “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ. Ai mà không cười ốm ho, gầy gò” Ông anh trai của em rất yêu quý em và em cũng rất thương mến anh ấy. Nhờ sự vui vẻ duyên dáng của anh trai mà gia đình em rất hạnh phúc. Em rất tự hào về anh ấy. III. Lời kết Qua bài chia sẻ “Cách kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia trang 156 hấp dẫn và lôi cuốn”, hy vọng các em học sinh đã nắm bắt được kiến thức cũng như cách thức để kể chuyện các hấp dẫn và lôi cuốn. Chúc các em học tập thật tốt ! Chúc các em học tập hiệu quả! Các bước tiến hành Đề bài Em hoặc người xung quanh đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng đường phố, trường học xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó. Gợi ý a. Yêu cầu của đề bài Kể chuyện những việc làm góp phần giữ gìn xóm làng đường phố, trường học xanh, sạch, đẹp. Chuyện đó là chuyện có thực, của em hoặc của người xung quanh. b. Các hướng xây dựng cốt truyện Lập dàn ý Mở đầu câu chuyện Giới thiệu chung về hoạt động. Diễn biến câu chuyện Hoạt động được tổ chức như thế nào? Em hay người khác giữ vai trò gì trong hoạt động? Những chi tiết nào đáng nói khi tham gia hoạt động? Kết thúc câu chuyện Kết quả của hoạt động. Ý nghĩa của hoạt động. Kể lại câu chuyện trong nhóm, trong lớp Trình tự kể Giới thiệu câu chuyện Kể diễn biến câu chuyện Mở đầu câu chuyện. Diễn biến câu chuyện kể các sự việc theo đúng thứ tự. Kết thúc câu chuyện. Chú ý Nhấn mạnh những chi tiết thể hiện những việc làm góp phần giữ gìn xóm làng đường phố, trường học xanh, sạch, đẹp. Tiêu chí đánh giá Nội dung câu chuyện Nội dung câu chuyện có hay, có mới không Giọng kể Cử chỉ, điệu bộ Khả năng hiểu chuyện Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện Bài kể mẫu Ngày mồng sáu tháng giêng năm nay, trường em kết hợp với Đoàn thanh niên ở xã em đã tổ chức một đợt trồng cây. Theo lời Bác dạy "Mùa xuân là Tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân" Từ sáng sớm, đúng sáu giờ ba mươi, tất cả chúng em cùng các thầy cô giáo, các anh chị thanh niên của xã đã có mặt đông đủ tại sân trường. Nơi trồng cây là một quả đồi trọc nằm ở phía sau trường. Một hồi trống vang lên. Mọi người đứng vào nơi quy định để nghe ban tổ chức nói về ý nghĩa của việc trồng cây và phân công cụ thể các việc phải làm cho từng đơn vị. Sau đó các đơn vị bắt tay vào làm việc. Các anh chị thanh niên thì lên đồi đào đất làm sẵn các hố để trồng cây. Một số anh chị em thanh niên khác thì vào vườn ươm đánh cây non lên để chuẩn bị trồng. Chúng em làm nhiệm vụ chuyển cây non lên đồi để trồng. Mọi người làm việc thật hăng hái và vui vẻ. Tiếng cười nói râm ran khắp đồi. Chẳng mấy chốc, quả đồi đã được trồng kín bạch đàn. Chúng em đi múc nước đem lên đồi tưới cho cây. Đến trưa thì công việc đã hoàn thành. Tuy có mệt nhưng ai cũng thấy vui vì đã hoàn thành công việc được giao. Mới qua năm tháng mà bây giờ cây đã cao bằng đầu người lớn. Thỉnh thoảng lên đồi, nhìn đồi cây xanh mướt, lá biếc thướt tha đung đưa trong gió em cảm thấy thêm yêu cảnh sắc của quê hương.